Sản phụ sau sinh cơ thể rất yếu, xương cốt không còn được cứng rắn như lúc trước. Việc chăm sóc sau sinh là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đang trong giai đoạn kiêng cữ sau sinh, việc đi lại, đứng ngồi cũng hết sức lưu ý nếu không muốn sau này bị chứng bệnh đau lưng kéo dài.
Cơ mỏi nhức, các bà mẹ nên làm thế nào
Trong thời kỳ mang thai, sự thay đổi về thể hình sẽ thay đổi trọng tâm của cơ thể, giảm đi sức mạnh các cơ, gia tăng trọng lượng cơ thể, khiến các dây chằng trở nên mềm yếu. Sau khi sinh, các bà mẹ vẫn duy trì tư thế như cũ, nếu không nắm chắc phương pháp chính xác, bạn sẽ phát hiện ra bản thân thường bị bấy nhiễu bởi các cơn đau nhức cơ.
Đau lưng sau sinh |
Do đó, trong cuộc sống hàng ngày, các bà mẹ điều chỉnh tư thế cơ thể vào thời gian thích hợp, nhằm giải tỏa hiện tượng mệt mỏi sau sinh.
Tư thế đứng
Khi đứng, để trọng lượng cơ thể chia đều lên cả năm ngón chân, duy trì độ mềm của hai đầu gối, hóp bụng vào đồng thời hóp mông, có sự trợ giúp trong việc uốn nắn tư thế xương chậu, buông thõng hai vai xuống đồng thời ép ngực về phía sau, ngẩng thẳng cổ, rồi gập cằm xuống, có lợi đối với việc giảm bớt các cơ ở phần lưng
Tư thế ngồi
Khi ngồi cần phải hóp bụng, ưỡn ngực ngẩng đầu , nhằm đảo bảo sự điều chỉnh hợp lý. Để giảm nhẹ sự nặng nề, khi ngồi, trọng tâm cơ thể các bà mẹ cùng tốt nhất nên nghiêng về bên phải, như vậy có thể giảm nhẹ các cơn đau do vết thương chịu áp lực gây ra, cũng như có thể phòng ngừa rách bề mặt da.
Tư thế cho bé bú
Khuyên các bà mẹ trong thời gian ở cữ nên nằm nghiêng chó bé bú nhưng các bà mẹ nhất định phải duy trì sự tỉnh táo, không được đang cho con bú lại ngủ mất, nếu muốn bế bé cho bú thì đằng sau lưng không được bỏ trống, tìm một chiếc đệm dựa để nâng đỡ lực ở phần lưng, tránh các bà mẹ bị đau lưng sau sinh, tay bế bé cũng không thể để trống, tốt nhất là nên có một vật tựa.
Tư thế ngủ
Nên nằm nghiêng phải sau sinh |
Khuyên các bà mẹ sau khi sinh nên nằm nghiêng về bên phải . Bời vì nằm ngửa không có lợi cho việc đào thải máu đẻ một cách thuận lợi, còn nằm sấp thì lại gây áp lực lên bầu sữa, tư thế nằm nghiêng sang bên phải lại có lợi cho việc đào thải máu tụ trong vết thương, tránh bị phụ huyết, ảnh hưởng tới sự lành vết thương, cũng có thể phòng tránh các lớp màng bị rách tử cung trong sản dịch vào vết thương, sau này hình thành triệu chứng mạc dị trong tử cung. Đợi tới 4 hoặc 5 ngày vết thương trở nên tương đối khô, sản dịch khó chảy vào, rồi có thể nằm nghiêng sang trái phải thay đổi nhau.
Sản phụ sau sinh không được ngồi cả ngày trong phòng tối tăm, cần phải duy trì ánh sáng trong phòng thích hợp, mỗi ngày cần phải đảm bảo một tới hai tiếng để mặt trời chiếu rọi, làm như vậy không chỉ có thể nâng cao chất lượng giấc ngủ mà các bà mẹ còn có thể loại bỏ mệt mỏi sau khi sinh.
0 comments:
Post a Comment